Kiến trúc thượng tầng là gì?Tổng hợp các kiến trúc thượng tầng nổi bật

Nhắc đến kiến trúc thượng tầng thì thường sẽ kèm cơ sở hạ tầng.Vậy, kiến trúc thượng tầng là gì? Nó có đặc điểm,tính chất như thế nào? Các yếu tố nào làm nên kiến trúc thượng tầng? Các kiến trúc thượng tầng nổi bật có những loại nào? Tất cả sẽ có câu trả lời ngay dưới đây.Hãy cùng Legoland xem nhé!

 

Kiến trúc thượng tầng là gì?

Kiến trúc thượng tầng (Thượng tầng kiến trúc) là toàn bộ những quan điểm về chính trị, đạo đức, pháp quyền, triết học, tôn giáo, nghệ thuật,… tươg ứng với các thiết chế xã hội như hệ thống nhà nước, giáo hội, đảng phái, đoàn thể,… tất cả được hội tụ và hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

Tìm hiểu kiến trúc thượng tầng là gì? Đặc điểm, tính chất và vai trò của KTTT
Tìm hiểu kiến trúc thượng tầng là gì? Đặc điểm, tính chất và vai trò của KTTT

Tóm lại, kiến trúc thượng tầng là:

– Những hiện tượng xã hội

– Đời sống tinh thần của xã hội

– Là tinh thần, tư tưởng của các hình thái kinh tế xã hội

Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng và đồng thời cũng có quy luật phát triển riêng.Tuy nhiên, chúng lại không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau.Chính các cơ sở hạ tầng xây lên đã phản ánh rõ điều này.

Cụ thể như các kiến trúc nhà thờ, nhà chùa, Nhà nước đều mang những đặc điểm và quy luật phát triển riêng nhưng lại tác động qua lại lẫn nhau cùng bộ máy cơ cấu nhà nước chủ nghĩa xã hội Việt Nam.

Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng có liên hệ hoàn toàn với cơ sở hạ tầng không?

Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếp thì đều có mối liên hệ với các cơ sở hạ tầng của nó.Cụ thể nó là những yếu tố như:

– Yếu tố trực tiếp

Các vấn đề về chính trị, pháp luật có mối quan hệ trực tiếp với các cơ sở hạ tầng.

Nhà nước Việt Nam là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng mang tính quyết định
Nhà nước Việt Nam là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng mang tính quyết định

– Yếu tố gián tiếp

Những yếu tố như tôn giáo, triết học, nghệ thuật thì có mối quan hệ gián tiếp với các cơ sở hạ tầng.

Trong các bộ phận có kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước ta có tổ chức quyền lực cao nhất đồng thời giữ vai trò quyết định mọi hoạt động.

Nhà thờ chính tòa Thái Bình là cơ sở hạ tầng trong kiến trúc thượng tầng
Nhà thờ chính tòa Thái Bình là một trong số các cơ sở hạ tầng trong kiến trúc thượng tầng

Xem thêm:

Đặc điểm và tính chất của thượng tầng kiến trúc

– Các kiến trúc thượng tầng giữ vai trò về mặt tinh thần, tư tưởng của xã hội trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

– Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội sẽ quyết định đến kiểu kiến trúc thượng tầng của xã hội ấy.

– Cơ sở hạ tầng không chỉ quyết định nguồn gốc mà còn quyết định cơ cấu, tính chát và sự vận động phát triển của kiến trúc thượng tầng.

Kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ nhau liên kết với nhau
Kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng có mối liên hệ mật thiết hỗ trợ nhau liên kết với nhau

– Cơ sở hạ tầng có đối kháng hay không đối kháng thì kiến trúc thượng tầng của nó vẫn có tính chất như vậy.

– Cơ sở hạ tầng quyết định sự vận động, phát triển của kiến trúc thượng tầng.

– Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất,mạnh mẽ nhất,là cốt lõi của các kiến trúc thượng tầng.Do vậy, nhà nước luôn là yếu tố quyết định chính trong việc hình thành nên các cơ sở vật chất đại diện cho các thượng tầng kiến trúc.

– Các hình thái xã hội bao gồm các hình thái ý thức chính trị, tôn giáo, pháp quyền cùng với các thiết chế chính trị xã hội như nhà nước , chính đảng, giáo hội đều có mối liên hệ đan xen và chi phối lẫn nhau.

Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

 

– Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng bởi vì:

Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần. Tính tất yếu của kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị – xã hội.

– Thực tế cho thấy, tất cả những hiện tượng kiến trúc thượng tầng đều có nguyên nhân sâu xa trong những điều kiện kinh tế, vật chất của xã hội.Bất kỳ một hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng như chính trị, pháp luật, đảng phái, đọa đức, triết học,… thì xét đến cùng cũng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.

=> Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là vai trò mang tính tích cực, tự giác của ý thức,của tư tưởng. Vai trò này còn do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức, thể chế có tác động một cách mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ tầng.

 

Trên đây là những chia sẻ về kiến trúc thượng tầng là gì,những đặc điểm, tính chất, yêú tố và vai trò của kiến trúc thượng tầng.Hy vọng qua những chia sẻ của bài viết sẽ giúp bạn có cái nhìn cụ thể nhất về kiến trúc thượng tầng.Chúc bạn và gia đình thật nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui và bình an trong cuộc sống.Rất cảm ơn bạn đã quan tâm và đọc bài.

Related Posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *